Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
4 tháng 4 2018 lúc 20:37

a) - Điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh Ox và Oy nên nó thuộc tia phân giác Ot của góc xOy

- Điểm cách đều 2 điểm A và B thuộc đường thẳng d là đường trung trực của AB

Vậy M là giao điểm của dường trung trực của đoạn thẳng AB và tia phân giác Ot của góc xOy

b) Nếu OA = OB

∆OAB cân tại O

Tia phân giác của góc xOy cũng là đường trung trực của AB. Vậy bất kỳ điểm M nào nằm trên tia phân giác của góc xOy đều thỏa mãn điều kiện câu a.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2018 lúc 6:59

Tìm M khi độ dài đoạn OA, OB là bất kì

- Vì M cách đều hai cạnh Ox, Oy của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy (1).

- Vì M cách đều hai điểm A, B nên M nằm trên đường trung trực của đoạn AB (2).

Từ (1) và (2) ta xác định được điểm M là giao điểm của đường phân giác Oz của góc xOy và đường trung trực của đoạn AB.

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2017 lúc 2:20

Chọn A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2019 lúc 17:22

Bình luận (0)
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 18:05

Giải bài 68 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Tìm M khi độ OA, OB là bất kì

- Vì M cách đều hai cạnh Ox, Oy của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy (1).

- Vì M cách đều hai điểm A, B nên M nằm trên đường trung trực của đoạn AB (2).

Từ (1) và (2) ta xác định được điểm M là giao điểm của đường phân giác Oz của góc xOy và đường trung trực của đoạn AB.

b) Tìm M khi OA = OB

- Vì điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác của góc xOy (3).

- Ta có OA = OB. Vậy ΔAOB cân tại O.

Trong tam giác cân OAB đường phân giác Oz cũng là đường trung trực của đoạn AB (4).

Từ (3) và (4) ta xác định được vô số điểm M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy thỏa mãn điều kiện bài toán.

Bình luận (0)
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 18:06

a) Vì M cách đều hai cạnh Ox, Oy của ˆxOyxOy^ nên M phải thuộc tia phân giác ˆxOyxOy^.

Vì M cách đều hai điểm A và B nên M thuộc đường trung trực của AB. Vậy M là giao điểm của tia phân giác ˆxOyxOy^ và đường trung trực của đoạn thẳng AB.

b) Nếu OA = OB thì ∆AOB cân tại O nên tia phân giác ˆxOyxOy^ cũng là trung trực của AB nên mọi điểm trên tia phân giác ˆxOyxOy^ sẽ cách đều hai cạnh Ox, Oy và cách đều hai điểm A và B.

Vậy khi OA = OB thì mọi điểm trên tia phân giác ˆxOyxOy^ đều thỏa mãn các điều kiện ở câu a.



Bình luận (0)
Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 18:11

a) Vì M cách đều hai cạnh Ox, Oy của \(\widehat{xOy}\) nên M phải thuộc tia phân giác \(\widehat{xOy}\).

Vì M cách đều hai điểm A và B nên M thuộc đường trung trực của AB. Vậy M là giao điểm của tia phân giác \(\widehat{xOy}\) và đường trung trực của đoạn thẳng AB.

b) Nếu OA = OB thì ∆AOB cân tại O nên tia phân giác \(\widehat{xOy}\) cũng là trung trực của AB nên mọi điểm trên tia phân giác \(\widehat{xOy}\) sẽ cách đều hai cạnh Ox, Oy và cách đều hai điểm A và B.

Vậy khi OA = OB thì mọi điểm trên tia phân giác ˆxOyxOy^ đều thỏa mãn các điều kiện ở câu a.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-68-trang-88-sgk-toan-7-tap-2-c42a25479.html#ixzz4eh0oMuMO

Bình luận (0)
Vũ Văn Việt Anh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
23 tháng 2 2020 lúc 14:21

x O y A B C

Ta nối O với A.

Xét \(\Delta OAB\) và \(\Delta OAC\) có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{OBA}=\widehat{OCA=90^o}\\OAchung\\OB=OC\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta OAB=\Delta OAC\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

\(\Rightarrow OA\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

*) Nhận xét : Tập hợp các điểm cách đều hai cạnh của một góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ý Nhi
Xem chi tiết
Phương An
24 tháng 5 2016 lúc 21:36

a.

Xét tam giác AHO vuông tại A và tam giác BHO vuông tại B có:

AOH = BOH (OH là tia phân giác của AOB)

OH là cạnh chung

=> Tam giác AHO = Tam giác BHO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = BH (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác HAB cân tại H

b.

OA  = OB (tam giác AHO = tam giác BHO)

=> Tam giác OAB cân tại O

OH là tia phân giác của tam giác OBA cân tại O 

=> OH là đường cao của tam giác OBA

mà AD là đường cao của tam giác OAB

=> C là trực tâm của tam giác OAB

=> BC là đường cao của tam giác OAB

=> BC _I_ Ox

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (1)
Nguyễn Như Nam
24 tháng 5 2016 lúc 21:43

Phương An làm 2 câu a,b giờ tớ làm câu c luôn nhé ;)

Ta thấy tam giác HAO là tam giác có 1 góc là 30 độ nên HO=2OA = > OA =2 (cm)

Dựa vào tính chất trong 1 tam giác có 1 góc là 30 độ thì cạnh huyền gấp 2 lần cạnh đối diện với góc 30 độ

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
24 tháng 5 2016 lúc 21:25

câu b có sai đề k bạn?

Bình luận (0)
Bùi Minh Phú
Xem chi tiết